08-31-2024, 05:26 AM
sa88.ceo giải trí sa88.group bóng đá sa88.ai Thể thao: Hình ảnh Hoa hậu Nguyễn Cao Kỳ Duyên đứng lúng túng trả lời ứng xử rằng “Tôi chưa từng đọc hết một cuốn sách vì tôi là người thực tế...” đã gây bão với dư luận.
Nghịch cảnh của Hoa hậu Nguyễn Cao Kỳ Duyên
Hoa hậu Kỳ Duyên. Ảnh: BTC
Kỳ Duyên và số đông người Việt lười đọc sách
Hoa hậu Kỳ Duyên đã phải “trình bày” rất dài trên trang cá nhân khi nhận bão chỉ trích sau phần trả lời ứng xử rằng, “chưa từng đọc hết một cuốn sách”. Hoa hậu thanh minh, đã phải chịu áp lực rất lớn khi đứng trên sân khấu nên không nói hết được ý muốn nói, rằng cô có đọc “Ikigai, đi tìm lí do thức dậy mỗi sáng", và cuốn sách này đã thay đổi cuộc sống của hoa hậu.
Thế nhưng, tất cả những phần chia sẻ này không được lên sóng. Chỉ Kỳ Duyên và ban tổ chức biết sự thật là gì. Tất cả những điều khán giả thấy chỉ là hình ảnh cựu hoa hậu từng đăng quang Hoa hậu Việt Nam đứng lúng túng, bối rối khi được hỏi về sách, và thú nhận “chưa từng đọc hết một cuốn sách”.
Giữa bão chỉ trích của số đông khán giả, vẫn có những ý kiến bênh vực Kỳ Duyên. Phía bênh vực hoa hậu thậm chí khẳng định, bản thân họ cũng không hề đọc sách, và việc không đọc sách chẳng có vấn đề gì. Họ vẫn thành công theo một cách khác.
Lệ thường, những người bị chỉ trích là do đã đi ngược lại số đông, nhưng trong câu chuyện này, Hoa hậu Kỳ Duyên thuộc về số đông. Hiện, câu chuyện hoa hậu “chưa từng đọc hết một cuốn sách” vẫn gây tranh cãi bất tận trên các diễn đàn. Số đông vẫn tranh cãi xem, có cần phải đọc sách hay không, tại sao phải đọc sách, hoa hậu nói thế có gì sai...
Nếu xét trên bối cảnh các số liệu về tỉ lệ người Việt đọc sách luôn thuộc top thấp bậc nhất thế giới sẽ thấy những cuộc tranh cãi đang diễn ra không gây ngạc nhiên.
Theo số liệu từng công bố năm 2016, trung bình một người Việt Nam chỉ đọc 4 cuốn sách/ năm (trong đó có đến 2,8 cuốn là sách giáo khoa), như vậy một năm trung bình một người Việt chỉ đọc khoảng 1,2 cuốn sách. Trong khi đó, trung bình một người Singapore đọc khoảng 14 cuốn sách/năm, trung bình một người Malaysia đọc 17 cuốn sách/năm, trung bình một người Nhật đọc 20 cuốn sách/năm...
Tính đến năm 2023, theo Bộ Thông tin và Truyền thông, Việt Nam có 30% số người đọc sách thường xuyên, 26% không đọc sách và 44% thỉnh thoảng mới đọc sách. 80% người Việt ở độ tuổi 20 - 30 không đọc sách trong suốt một năm.
Kỳ Duyên nhiều lần bị chỉ trích sau khi đăng quang hoa hậu. Ảnh: Ban tổ chức
Kỳ Duyên nhiều lần bị chỉ trích sau khi đăng quang hoa hậu. Ảnh: Ban tổ chức
Xếp top cuối về đọc sách, nhưng người Việt lại luôn xếp thứ hạng cao trong danh sách sử dụng các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Tiktok hay YouTube.
Bởi vậy, không có gì lạ khi trên mạng xã hội người ta đang tranh cãi nảy lửa quanh chủ đề đọc sách, nhìn từ vụ việc của Hoa hậu Kỳ Duyên.
Trách nhiệm xã hội của hoa hậu
Phát ngôn của Kỳ Duyên thậm chí được nhiều tài khoản mạng xã hội động viên, hưởng ứng. Thế nhưng, hoa hậu với sức ảnh hưởng như Kỳ Duyên sẽ không thể xét trách nhiệm xã hội như... người bình thường.
Nguyễn Cao Kỳ Duyên sau khi đăng quang còn giữ vai trò giám khảo, huấn luyện viên của nhiều cuộc thi. Trang cá nhân thu hút hơn 700 nghìn người theo dõi.
Đặt trong bối cảnh, phát triển văn hóa đọc là đề án quốc gia đã được ngành xuất bản, Bộ Thông tin và Truyền thông nỗ lực thực hiện với hàng loạt kế hoạch cụ thể nhiều năm nay, phát ngôn của hoa hậu trở nên lạc dòng.
Từ nhiều năm nay, ngày sách Việt Nam, các hội trợ sách, giải thưởng sách quốc gia... được kêu gọi, nỗ lực thực hiện với sự liên kết của nhiều bộ ban ngành nhằm thúc đẩy, cải thiện văn hóa đọc của người Việt.
Nguyễn Cao Kỳ Duyên khi đăng quang Hoa hậu Việt Nam. Ảnh: BTC
Rất nhiều người nổi tiếng thuộc nhiều lĩnh vực đã kêu gọi, truyền cảm hứng, chia sẻ về cuốn sách họ đọc để góp sức vào đề án phát triển văn hóa đọc quốc gia.
Thế nhưng, ở cương vị hoa hậu suốt 10 năm, và đang bước vào một cuộc thi sắc đẹp mới, Kỳ Duyên đã khẳng định, cô chưa từng đọc hết một cuốn sách.
Chuyên gia truyền thông Lê Ngọc Sơn cho rằng, “những người nổi tiếng với sức ảnh hưởng của mình phải gánh trên vai trách nhiệm xã hội lớn hơn, phải truyền đi năng lượng tích cực, mang tính truyền cảm hứng”.
“Người nổi tiếng đã hưởng rất nhiều đặc ân, đặc lợi từ tình yêu của khán giả, họ không thể so sánh mình với những người bình thường” – chuyên gia truyền thông Ngọc Long đưa quan điểm.
Chưa kể, trong đêm đăng quang, trong cuộc chiến giành vương miện gay cấn, hoa hậu nào cũng hứa hẹn sẽ thực hiện trách nhiệm xã hội, hứa hẹn về sứ mệnh của cái đẹp, về những điều tích cực họ sẽ lan tỏa cho cộng đồng.
Để thấy, nói rất dễ, làm mới khó. Cảm ơn các bạn đã ủng hộ https://sa88.group và https://sa88.ceo - https://sa88.ai
Nghịch cảnh của Hoa hậu Nguyễn Cao Kỳ Duyên
Hoa hậu Kỳ Duyên. Ảnh: BTC
Kỳ Duyên và số đông người Việt lười đọc sách
Hoa hậu Kỳ Duyên đã phải “trình bày” rất dài trên trang cá nhân khi nhận bão chỉ trích sau phần trả lời ứng xử rằng, “chưa từng đọc hết một cuốn sách”. Hoa hậu thanh minh, đã phải chịu áp lực rất lớn khi đứng trên sân khấu nên không nói hết được ý muốn nói, rằng cô có đọc “Ikigai, đi tìm lí do thức dậy mỗi sáng", và cuốn sách này đã thay đổi cuộc sống của hoa hậu.
Thế nhưng, tất cả những phần chia sẻ này không được lên sóng. Chỉ Kỳ Duyên và ban tổ chức biết sự thật là gì. Tất cả những điều khán giả thấy chỉ là hình ảnh cựu hoa hậu từng đăng quang Hoa hậu Việt Nam đứng lúng túng, bối rối khi được hỏi về sách, và thú nhận “chưa từng đọc hết một cuốn sách”.
Giữa bão chỉ trích của số đông khán giả, vẫn có những ý kiến bênh vực Kỳ Duyên. Phía bênh vực hoa hậu thậm chí khẳng định, bản thân họ cũng không hề đọc sách, và việc không đọc sách chẳng có vấn đề gì. Họ vẫn thành công theo một cách khác.
Lệ thường, những người bị chỉ trích là do đã đi ngược lại số đông, nhưng trong câu chuyện này, Hoa hậu Kỳ Duyên thuộc về số đông. Hiện, câu chuyện hoa hậu “chưa từng đọc hết một cuốn sách” vẫn gây tranh cãi bất tận trên các diễn đàn. Số đông vẫn tranh cãi xem, có cần phải đọc sách hay không, tại sao phải đọc sách, hoa hậu nói thế có gì sai...
Nếu xét trên bối cảnh các số liệu về tỉ lệ người Việt đọc sách luôn thuộc top thấp bậc nhất thế giới sẽ thấy những cuộc tranh cãi đang diễn ra không gây ngạc nhiên.
Theo số liệu từng công bố năm 2016, trung bình một người Việt Nam chỉ đọc 4 cuốn sách/ năm (trong đó có đến 2,8 cuốn là sách giáo khoa), như vậy một năm trung bình một người Việt chỉ đọc khoảng 1,2 cuốn sách. Trong khi đó, trung bình một người Singapore đọc khoảng 14 cuốn sách/năm, trung bình một người Malaysia đọc 17 cuốn sách/năm, trung bình một người Nhật đọc 20 cuốn sách/năm...
Tính đến năm 2023, theo Bộ Thông tin và Truyền thông, Việt Nam có 30% số người đọc sách thường xuyên, 26% không đọc sách và 44% thỉnh thoảng mới đọc sách. 80% người Việt ở độ tuổi 20 - 30 không đọc sách trong suốt một năm.
Kỳ Duyên nhiều lần bị chỉ trích sau khi đăng quang hoa hậu. Ảnh: Ban tổ chức
Kỳ Duyên nhiều lần bị chỉ trích sau khi đăng quang hoa hậu. Ảnh: Ban tổ chức
Xếp top cuối về đọc sách, nhưng người Việt lại luôn xếp thứ hạng cao trong danh sách sử dụng các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Tiktok hay YouTube.
Bởi vậy, không có gì lạ khi trên mạng xã hội người ta đang tranh cãi nảy lửa quanh chủ đề đọc sách, nhìn từ vụ việc của Hoa hậu Kỳ Duyên.
Trách nhiệm xã hội của hoa hậu
Phát ngôn của Kỳ Duyên thậm chí được nhiều tài khoản mạng xã hội động viên, hưởng ứng. Thế nhưng, hoa hậu với sức ảnh hưởng như Kỳ Duyên sẽ không thể xét trách nhiệm xã hội như... người bình thường.
Nguyễn Cao Kỳ Duyên sau khi đăng quang còn giữ vai trò giám khảo, huấn luyện viên của nhiều cuộc thi. Trang cá nhân thu hút hơn 700 nghìn người theo dõi.
Đặt trong bối cảnh, phát triển văn hóa đọc là đề án quốc gia đã được ngành xuất bản, Bộ Thông tin và Truyền thông nỗ lực thực hiện với hàng loạt kế hoạch cụ thể nhiều năm nay, phát ngôn của hoa hậu trở nên lạc dòng.
Từ nhiều năm nay, ngày sách Việt Nam, các hội trợ sách, giải thưởng sách quốc gia... được kêu gọi, nỗ lực thực hiện với sự liên kết của nhiều bộ ban ngành nhằm thúc đẩy, cải thiện văn hóa đọc của người Việt.
Nguyễn Cao Kỳ Duyên khi đăng quang Hoa hậu Việt Nam. Ảnh: BTC
Rất nhiều người nổi tiếng thuộc nhiều lĩnh vực đã kêu gọi, truyền cảm hứng, chia sẻ về cuốn sách họ đọc để góp sức vào đề án phát triển văn hóa đọc quốc gia.
Thế nhưng, ở cương vị hoa hậu suốt 10 năm, và đang bước vào một cuộc thi sắc đẹp mới, Kỳ Duyên đã khẳng định, cô chưa từng đọc hết một cuốn sách.
Chuyên gia truyền thông Lê Ngọc Sơn cho rằng, “những người nổi tiếng với sức ảnh hưởng của mình phải gánh trên vai trách nhiệm xã hội lớn hơn, phải truyền đi năng lượng tích cực, mang tính truyền cảm hứng”.
“Người nổi tiếng đã hưởng rất nhiều đặc ân, đặc lợi từ tình yêu của khán giả, họ không thể so sánh mình với những người bình thường” – chuyên gia truyền thông Ngọc Long đưa quan điểm.
Chưa kể, trong đêm đăng quang, trong cuộc chiến giành vương miện gay cấn, hoa hậu nào cũng hứa hẹn sẽ thực hiện trách nhiệm xã hội, hứa hẹn về sứ mệnh của cái đẹp, về những điều tích cực họ sẽ lan tỏa cho cộng đồng.
Để thấy, nói rất dễ, làm mới khó. Cảm ơn các bạn đã ủng hộ https://sa88.group và https://sa88.ceo - https://sa88.ai