08-17-2024, 03:03 PM
sa88.ceo giải trí sa88.group bóng đá : Cựu VĐV 41 tuổi Lashinda Demus được công nhận vô địch 400m rào London 2012 vì đối thủ sử dụng doping, và nhận HC vàng này trong buổi lễ trang trọng tại Paris - nơi tổ chức Thế vận hội 2024.
Demus là ứng viên nặng ký nhất ở nội dung 400m rào tại London 2012. Nhưng cô về đích thứ hai với 52 giây 77, kém Natalya Antyukh của Nga 0,07 giây. Điều này khiến VĐV Mỹ mất hàng triệu USD tiền thưởng và tài trợ. "Tôi nhận được nhiều sự ủng hộ khi về nhà. Nhưng các nhà tài trợ không còn tìm đến tôi nữa", cô kể với USA Today.
Demus khóc khi được trao HC vàng London 2012 trong buổi lễ tại Paris ngày 9/8. Ảnh: AP
Dù vậy, với Demus, vấn đề không phải là tiền, mà là niềm tin. Cô tin bản thân là người giỏi nhất và khó chấp nhận vị trí thứ hai. VĐV sinh năm 1983 cất tấm HC bạc trong ngăn kéo và đôi khi thấy các con chơi với chiếc huy chương như thể đó là món đồ chơi.
"Tôi không thể ép buộc bản thân phải tự hào về điều mà tôi chưa bao giờ đặt mục tiêu", Demus bày tỏ. "Tôi rất buồn khi vượt qua vạch đích. Tôi biết mình có thể không dự Thế vận hội nào nữa, và đúng là vậy. Tôi tự hào về toàn bộ sự nghiệp vì gần như hoàn thành mọi thứ đã đặt ra. Nhưng tôi chưa từng tự hào về tấm HC bạc đó".
Demus là một trong 10 VĐV từ ba kỳ Thế vận hội trước tham dự lễ trao huy chương tại Paris, sau khi một số đối thủ của họ được xác định đã sử dụng doping. Trong đó, Antyukh bị Đơn vị Liêm chính Điền kinh (AIU) hủy bỏ kết quả từ tháng 7/2012 đến tháng 6/2013. VĐV của Nga sau đó kháng cáo không thành công và bị tước HC vàng 400m rào tại London 2012. Demus được trao lại HC vàng này tại Paris và hoàn thành mục tiêu sau 12 năm.
"Những VĐV này đã thi đấu công bằng trong suốt sự nghiệp theo đúng tinh thần của Thế vận hội", Emma Terho - thành viên của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) - phát biểu sau buổi lễ. "Tôi rất vui vì IOC có thể tổ chức lễ kỷ niệm cho những VĐV này ở địa điểm phù hợp với thành tích của họ, và họ đã có được trải nghiệm đặc biệt với gia đình tại Paris".
Demus trải qua hành trình đặc biệt trước khi tới Paris. Mọi chuyện bắt đầu vào năm 2017, khi bộ phim tài liệu "Icarus" ra mắt, tiết lộ chương trình doping có quy mô lớn ở Nga, do bộ thể thao của nước này chỉ đạo.
Demus trên đường chạy 400m rào Olympic London 2012. Ảnh: AFP
Demus xem bộ phim này, nhưng không nghĩ nhiều về việc được đôn lên thành nhà vô địch London 2012. "Tôi giữ thái độ trung lập và không quan tâm tới sự việc", https://sa88.ceo cô giải thích. "Tôi không nghĩ rằng tất cả VĐV từ Nga đều sử dụng chất cấm".
Sau đó, sự thật được tiết lộ. Demus đã vượt qua nỗi đau từ thất bại tại London 2012 và tiếp tục cuộc sống. Cô nhận công việc làm nhà nghiên cứu cho một công ty chăm sóc y tế ở California, dần dần thiết lập lại mối quan hệ với môn điền kinh và đồng ý huấn luyện đội điền kinh của trường trung học ở thành phố Culver.
Khi biết về Antyukh, Demus theo dõi sự việc sát sao hơn. "Tôi không nghĩ cô ấy là người đầu tiên và cô ấy cũng sẽ không phải là người cuối cùng", cựu VĐV 41 tuổi nói. "Tôi ước gì điều đó không xảy ra như vậy, nhưng nó đã xảy ra. Vì vậy, tôi rất vui vì công lý đã được thực thi, và mọi người vẫn muốn tính toàn vẹn của môn thể thao này được giữ nguyên. Đó là tất cả những gì tôi cảm thấy".
Dù giữ thái độ trung lập về Antyukh, niềm tin của Demus về bản thân ngày càng mạnh mẽ hơn. Cô biết bản thân xứng đáng có được nhiều hơn tấm HC bạc. "Nếu không mong đợi mình trở thành người giỏi nhất và thắng mọi cuộc đua, thì tôi không thể thức dậy mỗi sáng và làm việc chăm chỉ", VĐV Mỹ nhấn mạnh.
Suy nghĩ của cô thay đổi theo thời gian, đặc biệt là sau khi làm việc với học sinh trung học. https://sa88.group "Với tư cách là HLV, tôi luôn nói với các học trò rằng không ai hoàn hảo", Demus nói. "Tôi nghĩ rằng tôi là một trong những người tìm kiếm sự hoàn hảo. Và điều đó có thể gây bất lợi cho sức khỏe tinh thần".
Khi Antyukh được xác nhận bị tước danh hiệu, Demus muốn IOC tổ chức buổi trao huy chương hoành tráng để xứng đáng cho công sức và những gì cô đã trải qua. "Tôi gọi cho IOC, chứ họ không gọi cho tôi trước", Demus kể. "Tôi không cho họ cơ hội gọi cho tôi. Tôi đã gọi cho họ và mời luật sư để chứng tỏ sự nghiêm túc".
Demus tiết lộ IOC ban đầu đã đề nghị cô xuất hiện tại một giải vô địch quốc gia hoặc thế giới để tổ chức một buổi lễ tạm thời, nhưng cựu VĐV Mỹ muốn buổi lễ tầm quốc tế. sa88.group Demus cũng giữ liên lạc với Zuzana Hejnova - VĐV CH Czech về thứ ba, và Kaliese Spencer - VĐV Jamaica về thứ tư ở nội dung 400 mét vượt rào ở London 2012. Cuối cùng, IOC đã tổ chức lễ trao huy chương cho những VĐV này tại Paris.
Lashinda Demus (Mỹ - giữa trong ảnh), Zuzana Hejnova (CH Czech - trái) và Kaliese Spencer (Jamaica) nhận các HC vàng, bạc và đồng trong buổi lễ trao lại huy chương cho top 3 cự ly 400m rào Olympic London 2012 tại Paris ngày 9/8. Ảnh: Reuters
Demus lập trang GoFundMe và nhận được 21.000 USD để trang trải chi phí đi lại cho gia đình - bố mẹ, sa88.ceo bốn người con trai, cháu gái và hai người anh em họ - cùng tới Paris dự buổi lễ. Ngày 9/8, cô được vinh danh trong buổi lễ ở giữa Công viên Champions, thuộc quảng trường Trocadero dưới chân Tháp Eiffel, với hàng nghìn CĐV trên khán đài. "Tôi không ngờ đám đông lại phấn khích như vậy", Demus xúc động. "Rồi chúng tôi cùng được trao huy chương. Nó giống như huy chương đồng đội, hơn là danh hiệu cá nhân". Cảm ơn các bạn đã ủng hộ https://sa88.group và https://sa88.ceo
Demus là ứng viên nặng ký nhất ở nội dung 400m rào tại London 2012. Nhưng cô về đích thứ hai với 52 giây 77, kém Natalya Antyukh của Nga 0,07 giây. Điều này khiến VĐV Mỹ mất hàng triệu USD tiền thưởng và tài trợ. "Tôi nhận được nhiều sự ủng hộ khi về nhà. Nhưng các nhà tài trợ không còn tìm đến tôi nữa", cô kể với USA Today.
Demus khóc khi được trao HC vàng London 2012 trong buổi lễ tại Paris ngày 9/8. Ảnh: AP
Dù vậy, với Demus, vấn đề không phải là tiền, mà là niềm tin. Cô tin bản thân là người giỏi nhất và khó chấp nhận vị trí thứ hai. VĐV sinh năm 1983 cất tấm HC bạc trong ngăn kéo và đôi khi thấy các con chơi với chiếc huy chương như thể đó là món đồ chơi.
"Tôi không thể ép buộc bản thân phải tự hào về điều mà tôi chưa bao giờ đặt mục tiêu", Demus bày tỏ. "Tôi rất buồn khi vượt qua vạch đích. Tôi biết mình có thể không dự Thế vận hội nào nữa, và đúng là vậy. Tôi tự hào về toàn bộ sự nghiệp vì gần như hoàn thành mọi thứ đã đặt ra. Nhưng tôi chưa từng tự hào về tấm HC bạc đó".
Demus là một trong 10 VĐV từ ba kỳ Thế vận hội trước tham dự lễ trao huy chương tại Paris, sau khi một số đối thủ của họ được xác định đã sử dụng doping. Trong đó, Antyukh bị Đơn vị Liêm chính Điền kinh (AIU) hủy bỏ kết quả từ tháng 7/2012 đến tháng 6/2013. VĐV của Nga sau đó kháng cáo không thành công và bị tước HC vàng 400m rào tại London 2012. Demus được trao lại HC vàng này tại Paris và hoàn thành mục tiêu sau 12 năm.
"Những VĐV này đã thi đấu công bằng trong suốt sự nghiệp theo đúng tinh thần của Thế vận hội", Emma Terho - thành viên của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) - phát biểu sau buổi lễ. "Tôi rất vui vì IOC có thể tổ chức lễ kỷ niệm cho những VĐV này ở địa điểm phù hợp với thành tích của họ, và họ đã có được trải nghiệm đặc biệt với gia đình tại Paris".
Demus trải qua hành trình đặc biệt trước khi tới Paris. Mọi chuyện bắt đầu vào năm 2017, khi bộ phim tài liệu "Icarus" ra mắt, tiết lộ chương trình doping có quy mô lớn ở Nga, do bộ thể thao của nước này chỉ đạo.
Demus trên đường chạy 400m rào Olympic London 2012. Ảnh: AFP
Demus xem bộ phim này, nhưng không nghĩ nhiều về việc được đôn lên thành nhà vô địch London 2012. "Tôi giữ thái độ trung lập và không quan tâm tới sự việc", https://sa88.ceo cô giải thích. "Tôi không nghĩ rằng tất cả VĐV từ Nga đều sử dụng chất cấm".
Sau đó, sự thật được tiết lộ. Demus đã vượt qua nỗi đau từ thất bại tại London 2012 và tiếp tục cuộc sống. Cô nhận công việc làm nhà nghiên cứu cho một công ty chăm sóc y tế ở California, dần dần thiết lập lại mối quan hệ với môn điền kinh và đồng ý huấn luyện đội điền kinh của trường trung học ở thành phố Culver.
Khi biết về Antyukh, Demus theo dõi sự việc sát sao hơn. "Tôi không nghĩ cô ấy là người đầu tiên và cô ấy cũng sẽ không phải là người cuối cùng", cựu VĐV 41 tuổi nói. "Tôi ước gì điều đó không xảy ra như vậy, nhưng nó đã xảy ra. Vì vậy, tôi rất vui vì công lý đã được thực thi, và mọi người vẫn muốn tính toàn vẹn của môn thể thao này được giữ nguyên. Đó là tất cả những gì tôi cảm thấy".
Dù giữ thái độ trung lập về Antyukh, niềm tin của Demus về bản thân ngày càng mạnh mẽ hơn. Cô biết bản thân xứng đáng có được nhiều hơn tấm HC bạc. "Nếu không mong đợi mình trở thành người giỏi nhất và thắng mọi cuộc đua, thì tôi không thể thức dậy mỗi sáng và làm việc chăm chỉ", VĐV Mỹ nhấn mạnh.
Suy nghĩ của cô thay đổi theo thời gian, đặc biệt là sau khi làm việc với học sinh trung học. https://sa88.group "Với tư cách là HLV, tôi luôn nói với các học trò rằng không ai hoàn hảo", Demus nói. "Tôi nghĩ rằng tôi là một trong những người tìm kiếm sự hoàn hảo. Và điều đó có thể gây bất lợi cho sức khỏe tinh thần".
Khi Antyukh được xác nhận bị tước danh hiệu, Demus muốn IOC tổ chức buổi trao huy chương hoành tráng để xứng đáng cho công sức và những gì cô đã trải qua. "Tôi gọi cho IOC, chứ họ không gọi cho tôi trước", Demus kể. "Tôi không cho họ cơ hội gọi cho tôi. Tôi đã gọi cho họ và mời luật sư để chứng tỏ sự nghiêm túc".
Demus tiết lộ IOC ban đầu đã đề nghị cô xuất hiện tại một giải vô địch quốc gia hoặc thế giới để tổ chức một buổi lễ tạm thời, nhưng cựu VĐV Mỹ muốn buổi lễ tầm quốc tế. sa88.group Demus cũng giữ liên lạc với Zuzana Hejnova - VĐV CH Czech về thứ ba, và Kaliese Spencer - VĐV Jamaica về thứ tư ở nội dung 400 mét vượt rào ở London 2012. Cuối cùng, IOC đã tổ chức lễ trao huy chương cho những VĐV này tại Paris.
Lashinda Demus (Mỹ - giữa trong ảnh), Zuzana Hejnova (CH Czech - trái) và Kaliese Spencer (Jamaica) nhận các HC vàng, bạc và đồng trong buổi lễ trao lại huy chương cho top 3 cự ly 400m rào Olympic London 2012 tại Paris ngày 9/8. Ảnh: Reuters
Demus lập trang GoFundMe và nhận được 21.000 USD để trang trải chi phí đi lại cho gia đình - bố mẹ, sa88.ceo bốn người con trai, cháu gái và hai người anh em họ - cùng tới Paris dự buổi lễ. Ngày 9/8, cô được vinh danh trong buổi lễ ở giữa Công viên Champions, thuộc quảng trường Trocadero dưới chân Tháp Eiffel, với hàng nghìn CĐV trên khán đài. "Tôi không ngờ đám đông lại phấn khích như vậy", Demus xúc động. "Rồi chúng tôi cùng được trao huy chương. Nó giống như huy chương đồng đội, hơn là danh hiệu cá nhân". Cảm ơn các bạn đã ủng hộ https://sa88.group và https://sa88.ceo